Các Dự Án Vịnh Vân Phong

Danh sách các dự án được ưu tiên phát triển tại Bắc Vân Phong:
: Cảng container quốc tế gần 1.000 ha + Khu hậu cảng, thương mại tổng hợp liền kề là Hòn Gốm rộng 1.150 ha
chủ đầu tư là Euro Windows Holding, hợp tác với nhà phát triển dự án là Movempick. Đây là bộ đôi nổi tiếng với các dự án khu nghĩ dưỡng quốc tế tại Bãi Dài - Cam Lâm. ở BVP có diện tích: 295ha mặt đất và 160ha mặt nước biển.
rộng khoảng 155 ha. Hình thức chủ yếu đầu tư công.
với diện tích khoảng 486 h a được nhiều nhà đầu tư quan tâm đề xuất thực hiện dự án du lịch sinh thái biển như:


Vịnh Vân Phong vươn mình ra Biển Đông xa nhất nên có vị thế chiến lược khi nằm ngay ngã ba tuyến đường hàng hải quốc tế: tuyến Bắc Á - Châu Âu; Châu Úc - Trung Quốc; và là cầu nối ngắn nhất giữa Biển Đông với Thái Bình Dương.
Cộng với sự ưu đãi vô cùng lớn từ thiên nhiên khi có vùng biển nước sâu kín gió + dãy trường sơn tự nhiên thấp dần tạo thuận lợi kết nối với 3 nước Đông Dương. Hứa hẹn là sánh ngang với các cảng biển sầm uất nhất th ế giới như Hương Cảng (HongKong), Singapore ...

Bắc Vân Phong vốn dĩ được thiên nhiên ưu đãi, với những cảnh quan, thời tiết ôn hòa không thua kém gì các điểm du lịch trứ danh như Phuket (Thái Lan), Bali (Indonesia) - Theo đánh giá của Hiệp Hội Du Lịch trực thuộc Liên Hiệp Quốc (WHO).

Trong suốt 20 năm chờ đợi đặc khu, thành phố Nha Trang đã "vét" sạch quỹ đất đường biển Trần Phú, biến nơi đây thành cung đường biển đẹp và sầm uất nhất Việt Nam. Liên tục xin đất phát triển du lịch, vào tháng 8/2024, tỉnh Khánh Hòa đã được chuyển giao gần 795 ha đất quốc phòng ở Bãi Dài Cam Lâm phía nam Nha Trang. Đến nay, cả Bãi Dài khu đô thị mới Nha Trang đã có hơn 40 dự án nghỉ dưỡng đẳng cấp và hoành tráng. Đa số dự án có quy mô diện tích lên tN 99;i vài chục hecta và thu hút đầu tư hàng nghìn tỷ đồng. Sử dụng đất hết ... Khánh Hòa lại tiếp tục "khát" quỹ đất du lịch. May mà cánh cửa đặc khu nằm ở phía Bắc Nha Trang mở ra nhằm phát triển không gian nghỉ dưỡng tại thủ phủ Khánh Hòa.

Ngày xưa cũ, Khánh Hòa đã trình trung ương xem xét diện tích Đặc khu Bắc Vân Phong chỉ khoảng 66.000 ha, gồm 19.000 ha đất và 47.000 ha mặt nước biển. Nếu so với diện tích của đặc khu Phú Quốc và Vân Đồn ngang với diện tích Singapore khi chưa mở rộng thì Bắc Vân Phong quá bé nhỏ và chẳng đáng bỏ công "cõng" .

Ngày 14/8/2024, Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc về chủ trương lập quy hoạch tổng thể phát triển đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt Bắc Vân Phong theo định hướng không gian trên tổng diện tích khoảng 150.000ha, bao gồm 70.000 mặt đất, còn lại là diện tích mặt nước phần lớn thuộc huyện Vạn Ninh.

Rất nhanh, chỉ 3 ngày sau, 17/8/2024, ông Lê Đức Vinh - Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa - chủ trì cuộc họp được (Mỹ) báo cáo nội dung ý tưởng sơ lược quy hoạch tổng thể Đặc khu hành chính - kinh tế Bắc Vân Phong. Kết luận của cuộc họp đã cho thấy tầm nhìn và kỳ vọng của tỉnh Khánh Hòa khi yêu cầu đơn vị tư vấn xây dựng quy hoạch Bắc Vân Phong phải dựa trên tiềm năng, lợi thế, điều kiện tự nhiên của vùng. Tận dụng các đặc trưng riêng của Bắc Vân Phong nhằm phát huy t̔ 9;i đa sức mạnh cạnh tranh so với các đặc khu kinh tế khác.

Đến cuối tháng 9/2024 vừa qua, khi đoàn công tác khảo sát thực tế khu vực dự kiến thành lập Đặc khu Bắc Vân Phong làm việc với UBND tỉnh Khánh Hòa đưa ra đề xuất mới, chính thức nới rộng diện tích lên đến 111.000 ha,.

Khánh Hòa báo cáo ngay và luôn với Đoàn công tác của Quốc hội định hướng phát triển đặc khu với 4 nhóm ngành nghề đặc thù:

Vốn thu hút đầu tư cấp thiết phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho đặc khu khoảng 10.980 tỉ đồng.

Theo Ban Quản Lý KKT Vân Phong, đến tháng 3/2024, KKT đã thu hút 158 dự án (gồm 29 Dự án FDI + 129 dự án trong nước). Tổng vốn đăng ký khoảng 4.1 tỉ USD: giải ngân được 1.15 tỉ USD đạt 29% vốn đăng kí, trong đó 91 dự án đã đi vào hoạt động, 67 dự án đã được cấp phép đầu tư đang triển khai xây dựng.
Sau 5 năm thực hiện điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng KKT Vân Phong đến năm 2030, ở khu vực Nam Vân Phong (Tx. Ninh Hòa) và Bắc Vân Phong (huyện Vạn Ninh) có sự chênh lệch lớn: Nam Vân Phon g thu hút 94 dự án tổng vốn 3.57 tỉ USD trong khi Bắc Vân Phong chỉ có 64 dự án với tổng vốn 0.53 tỉ USD.
- Khu vực Nam Vân Phong có 52 dự án đã đi vào hoạt động: Nhà máy Nhiệt điện BOT Vân Phong 1 (2,58 tỉ USD), Khu Công nghiệp Ninh Thủy (294 tỉ đồng), cảng tổng hợp Nam Vân Phong (984 tỉ đồng), Kho xăng dầu ngoại quan Vân Phong (125 triệu USD), Nhà máy Đóng tàu Hyundai Việt Nam (250 triệu USD)...
- Khu vực Bắc Vân Phong có 39 dự án đã đi vào hoạt động nhưng các dự án lớn khiêm tốn hơn, đáng chú ý chỉ có cảng tổng hợp Bắc Vân Phong, Khu Du lịch sinh thái biển Hòn Ngang - Bãi Cát Thấm, Nhà máy Điện mặt trời KN Vạn Ninh.

Với việc tạm dừng quy hoạch đặc khu Bắc Vân Phong, Ban Quản lý KKT Vân Phong hy vọng sẽ tháo gỡ vướng mắc để thực hiện việc quy hoạch được đồng bộ. BQL đã trình UBND tỉnh bố trí kinh phí để lập đồ án điều chỉnh quy hoạch chi tiết để bảo đảm đủ căn cứ pháp lý kêu gọi đầu tư nhưng "chưa được bố trí". Vì vậy, đến nay chưa thể triển khai thủ tục đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư theo quy định.

Ước tính, tại Đặc khu Bắc Vân Phong Nhà nước sẽ thu được khoảng 1,2 tỷ USD từ thuế và phí, 1 tỷ USD từ các nguồn thu từ đất. Các doanh nghiệp tạo giá trị gia tăng khoảng 10 tỷ USD trong giai đoạn 2024 - 2030, nâng mức đóng góp GRDP của Bắc Vân Phong vào GRDP của tỉnh Khánh Hòa lên 3% vào năm 2024 và 6% vào năm 2030, nâng mức thu nhập bình quân đầu người lên khoảng 4.000 USD vào năm 2024 và 9.500 USD vào năm 2030.

Next Post Previous Post