Phát Triển Du Lịch Bằng Xe Đạp Ở Việt Nam
Mục Lục
Mở Đầu................................................................................................................................2
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................2
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
3. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................3
4. Phạm vi nghiên cứu....................................................................................................4
5. Tình hình nghiên cứu đề tài .......................................................................................4
6. Phương pháp nghiên c 913;u............................................................................................4
Chương 1: Khái quát du lịch bằng xe đạp...........................................................................4
1.1: Hệ thống khái niệm...................................................................................................4
1.1.1: Du lịch là gì?......................................................................................................4
1.1.2: Các loại hình du lịch..........................................................................................5
1.1.3: Du lịch bằng xe đạp...........................................................................................7
1.2: Những lợi ích của việc đi du lịch bằng xe đạp.......................................... ...............8
1.2.1: Đối với môi trường tự nhiên..............................................................................8
1.2.2: Đối với con người..............................................................................................8
1.2.3: Một số lợi ích khác............................................................................................9
1.3: Các loại xe đạp..........................................................................................................9
1.4: Các loại hình du lịch bằng xe đạp...........................................................................10
1.4.1: Dựa vào thời gian của chuyến du lịch.............................................................10
1.4.2: Dựa vào địa hình........ ......................................................................................10
1.4.3: Dựa vào thời gian sử dụng xe đạp trong chuyến đi.........................................10
1.5: Tiểu kết chương 1...................................................................................................11
Chương 2: Những tiềm năng, thực trạng khai thác và những đánh giá về du lịch bằng xe
đạp ở Việt Nam..................................................................................................................11
2.1: Tiềm năng phát triển du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam ..........................................11
2.1.1: Điều kiện tự nhiên............................................................................................11
2.1.2: Điều kiện về an ninh chính trị và an toàn xã hội.............................................14
2.1.3: Điều kiện về kinh tế.........................................................................................15
2.1.4: Điều kiện về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật..................................................16
2.1.5: Điều kiện về khoa học, công nghệ xe đạp.......................................................17
2.2: Thực trạng khai thác du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam...........................................18
2.3: Đánh giá về du lịch bằng xe đạp tại Việt Nam.......................................................25
2.3.1: Những thuận lợi............................. ..................................................................25
2.3.2: Những khó khăn, thách thức............................................................................25
2.4: Tiểu kết chương 2...................................................................................................26
Chương 3: Những giải pháp để phát triển du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam......................27
3.1: Các giải pháp kinh tế..............................................................................................27
3.1.1: Giải pháp về quy hoạch...................................................................................27
3.1.3: Giải pháp về thị trường....................................................................................27
3.1.4: Gi ải pháp về nguồn lao động...........................................................................28
3.1.5: Giải pháp về khoa học công nghệ....................................................................28
3.1.6: Giải pháp về môi trường..................................................................................28
3.2: Giải Pháp tài chính..................................................................................................29
3.2.1: Giải pháp đầu tư...............................................................................................29
3.2.2: Giải pháp về tín dụng.......................................................................................29
1
3.3: Giải pháp khác........................................................................................................29
3.4: Tiểu kết chương 3...................................................................................................29
Kết Luận.............................................................................................................................30
Tài liệu tham khảo.............................................................................................................31
Phụ Lục..............................................................................................................................33
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Du lịch được hình thành và phát triển theo nhu cầu đời sống của con
người. Ngày nay, cùng với sự phát triển của công nghệ, khoa học kỹ thuật,
và đặc biệt với sự phát triển của nền kinh tế, thì đời sống của con người ngày
càng được nâng cao thì nhu cầu đi du lịch càng lớn.
2
- Nghiên cứu thực trạng khai thác du lịch xe đạp ở Việt Nam
4. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: nghiên cứu các nơi điều kiện để phát triển du lịch xe
đạp trên cả nước.
- Về thời gian: khi nền kinh tế chung cũng như kinh tế du lịch đang
chững lại, những xu hướng du lịch mới đang dần hình thành và phát triển,
cần một hướng đi mới cho phát triển du lịch.
5. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trên thế giới có nhiều người nghiên cứu về du lịch bằng xe đạp nhưng
chưa có m 897;t tài liệu chính thống nào về du lịch bằng xe đạp.
Ở trường đại học Văn Hóa Hà Nội cũng đã có sinh viên khoa du lịch
khóa 16 đã nghiên cứu về du lịch bằng xe đạp nhưng chỉ mang phạm vi nhỏ
hẹp trên thành phố Hà Nội.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Khảo sát thực địa.
Nghiên cứu thông tin qua nhiều nguồn khác nhau.
Sử dụng phương pháp tổn hợp, so sánh, đưa ra các đánh
giá.
7. Cấu trúc tiểu luận ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham
khảo, phụ lục ra gN 91;m có:
Chương 1: Khái quát về du lịch bằng xe đạp
Chương 2: Những tiềm năng và thực trạng khai thác du lịch xe đạp ở
Việt Nam
Chương 3: Những giải pháp để phát triển du lịch xe đạp ở Việt Nam
Chương 1: Khái quát du lịch bằng xe đạp
1.1: Hệ thống khái niệm
1.1.1: Du lịch là gì?
Khi nói đến du lịch, nhiều người sẽ nghĩ đến một chuyến đi đến nơi
nào đó để tham quan, nghỉ dưỡng, thăm viếng bạn bè, họ hàng và dùng thời
gian rảnh để tham gia các hoạt động thể dục thể thao, di dạo, thưởng thức
ẩm thực, xem các chương trình biểu diễn nghệ thuật, quan sát môi trường
xung quanh, tìm hiều về cuộc sống của con người nơi đến. Hoặc có thể là
những ng+ 2;ời tìm các cơ hội kinh doanh đi công tác, dự hội nghị, hội thảo
hay đi học tập, nghiên cứu khoa học kĩ thuật...
4
5
của khách du lịch. Cũng như khái niệm về du lịch, việc phân chia các loại
hình du lịch cũng được dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
1.1.2.1: Căn cứ vào đặc điểm địa lý của điểm du lịch
- Du lịch miền biển.
- Du lịch miền núi.
- Du lịch đô thị.
- Du lịch đồng quê.
1.1.2.2: Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ
- Du lịch quốc tế.
- Du lịch nội địa.
1.1.2.3: Căn cứ vào nhu cầu, mục đích của chuyến đi
- Du lịch chữa bệnh: Kết hợp giữa nhu cầu chữa bệnh với nhu cầu
du lịch .
- Du lịch nghỉ ngơi giải trí.
- Du lịch thể thao: Mục đích là nâng cao thể chất, phục hồi sức khỏe,
tư thể hiện mình và các loại hình thể thao thường là: săn bắn, câu
cá, bóng chuyền bãi biển, bơi thuyền, bơi lặn, trượt tuyết, trượt
băng,...
- Du lịch công vụ: Là ngành du lịch được quan tâm. Đối tượng là
những người đi dự hội nghị, hội thảo,... có nhu cầu cao trong việc
phục vụ, nhà hàng, khách sạn, phòng họp.
- Du lịch tôn giáo: Nhằm thỏa mãn nhu cầu tín ng 32;ỡng và phục vụ
tôn giáo của các tín đồ tham quan và tìm hiểu những tôn giáo khác
nhau. Điểm đến là các thành địa hoặc nhà thờ, chùa chiền, đình,
miếu,... ít quan tâm đến cơ sở lưu trú. Không chỉ những người có
đạo mà cả những người không có đạo cũng đi tham quan.
- Du lịch khám phá.
- Du lịch thăm hỏi.
- Du lịch quá cảnh: Đối tượng khách dừng chân trong thời gian
ngắn, đổi phương tiện lưu thông, máy bay dừng tiếp nhiên liệu,
thêm khách đổi chu yển bay. Lợi ích khách thường mua sắm tại
đây.
- Du lịch văn hóa - nghiên cứu khoa học.
- Du lịch lễ hội - các sự kiện đặc biệt.
- Du lịch dã ngoại: Là loại hình gắn bó với thiên nhiên, đưa du lịch
đến những môi trường hoang sơ, rèn luyện kỹ năng sinh hoạt của
con người khi tiếp xúc trực tiếp với thiên nhiên và là cơ hội để
khách tự khám phá và phát huy bản thân và có sự giao lưu đoàn kết
của những người cùng tham dự.
6
- Du lịch sinh thái: khách du lịch tìm đến thiên nhiên hoang dã gắn
bó với cộng đồng địa phương và văn hóa bản địa, gắn liền giáo dục
môi trường có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững.
- Du lịch bền vững: đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không làm tổ
hại đến khả năng đáp ứng cho nhu cầu của thế hệ tương lai.
1.1.2.4: Căn cứ vào phương tiện giao thông
- Du lịch bằng xe đạp.
- Du lịch bằng tàu hỏa.
- Du lịch bằng tàu biển.
- Du lịch bằng ô tô.
- Du lịch hàng không.
1.1.2.5: Căn cứ theo phương tiện lưu trú
- Du lịch ở khách sạn (hotel).
- Du lịch ở motel: Xuất hiện ở Mỹ từ năm 1930. Kết hợp của từ
moto và hotel. Motel được xây dựng trên đường giao thông, kiến
trúc thấp tâng, có trạm bảo hành và nơi tiếp nhiên liệu.
- Du lịch ở nhà trọ.
- Du lịch ở hostel: Là ký túc xá cho sinh viên hoặc đoàn thể.
- Du lịch ở camping (bãi cắm trại).
- Du lịch ở bungaloue.
- Du lịch ở resort (khu nghỉ dưỡng).
1.1.2.6: Căn cứ vào thời gian đi du lịch
- Du lịch dài ngày: Nhiều hơn một tuần ( vài tuần).
- Du lịch ngắn ngày: Nghỉ cuối tuần hay du lịch dưới một tuần.
1.1.2.7: Căn cứ vào hình thức tổ chức du lịch
- Du lịch theo đoàn.
- Du lịch đi lẻ.
1.1.2.8: Căn cứ vào thành phần của du khách
- Du khách thượng lưu.
- Du khách bình dân.
1.1.2.9: Căn cứ vào các phương thức ký kết hợp đồng đi du lịch
- Du lịch trọn gói.
- Mua từng phần dịch vụ của tour du lịch.
1.1.3: Du lịch bằng xe đạp
Khi xu hướng du lịch đang ngày c 24;ng thay đổi, con người càng muốn
trải nghiệm, thử thách nhiều hơn trong những chuyến đi thì du lịch bằng xe
đạp không còn xa lạ đối với mỗi chúng ta.
Không như các phương tiện vận chuyển khác, với đặc thù riêng của xe
đạp thì du khách có thể quan sát, khám phá chi tiết những cảnh quan thiên
7
nhiên, cuộc sống của con người trên suốt hành trình; du khách cũng có thể
tiếp xúc trực tiếp với nền văn hóa, con người ở những nơi mà họ đi qua; du
khách được hòa mình với thiên nhiên, đến những nơi thiên nhiên hoang sơ,
rèn luyện kỹ năng sinh hoạt của con người khi tiếp xúc với thiên nhiên; gắn
bó với cộng đồng địa phương và văn hóa bản địa; góp phần không nhỏ vào
việc bảo vệ môi trường; ngoài ra nó còn giúp con người rèn luyện sức khỏe.
Ch 7;nh vì thế mà du lịch bằng xe đạp còn có thể xếp vào các loại hình du
lịch: Du lịch sinh thái, du lịch khám phá, du lịch thể thao, du lịch bền vững,
du lịch mạo hiểm.
Du lịch bằng xe đạp được xếp vào nhiều loại hình du lịch khác nhau
nhưng về cơ bản thì du lịch bằng xe đạp đơn giản như tên gọi của nó, là sự
trải nghiệm, tận hưởng chuyến đi du lịch của du khách với phương tiện vận
chuyển được sử dụng trong quá trình tham quan là những chiếc xe đạp.
1.2: Những l 907;i ích của việc đi du lịch bằng xe đạp
1.2.1: Đối với môi trường tự nhiên
Du lịch bằng xe đạp với phương tiện vận chuyển là xe đạp sẽ không
tạo ra các loại khí thải gây tác động xấu đến môi trường như khí thải của các
loại phương tiện khác như: xe máy, ô tô, tàu hỏa,...
Việc sử dụng xe đạp để đi du lịch cũng làm giảm thiểu các tiếng ồn
gây ra trong quá trình sử dụng.
Xe đạp không sử dụng các nhiên liệu như xăng, dầu,... để hoạt đ& #7897;ng,
mà chi cần sử dụng sức người; nên việc sử dụng xe đạp sẽ góp phần vào việc
tiết kiệm nhiên liệu, tài nguyên.
Như vậy với du lịch bằng xe đạp sẽ không gây ô nhiễm môi trường,
không gây ra sự ô nhiễm về tiếng ồn, và đồng thời cũng góp phần tiết kiệm
tài nguyên môi trường.
1.2.2: Đối với con người
Về mặt sức khỏe: du lịch bằng xe đạp cũng là một loại hình du lịch
thể thao, nó giúp cho con người tăng cường sức khỏe, rèn luyện ý chí, giú ;p
con người có thể được tinh thần thoải mái, giải tỏa stress.
Về kinh tế: so với các phương tiện khác để đi du lịch thì xe đạp là một
phương tiện hữu ích mà có giá thành tương đối rẻ, thích hợp cho nhiều đối
tượng tham gia với chi phí thấp.
Với phương tiện là xe đạp có vận tốc trung bình nên có thể giúp du
khách ngắm nhìn chi tiết cảnh quan, đời sống con người địa phương trên
đường. Họ có thể giao tiếp với rất nhiều người, ghi lại những c ảm xúc khó
quên, cơ hội va chạm với những nền văn hóa khác, gặp những người có suy
8
nghĩ khác nhau và có biết bao nhiêu điều họ có thể suy tư trong suốt một
chặng đường. Du khách có thể dừng ở bất cứ nơi nào đó ngay trên đường
khi họ bắt gặp những điều mới lạ và độc đáo.
Ngoài ra đi du lịch bằng xe đạp giúp cho con người có thể khám phá
bản thân, hưởng thụ cuộc sống.
1.2.3: Một số lợi ích khác
Du lịch bằng xe đạp không cần nhiều diện tích. Trong khi di chuyển
thì xe đạp chỉ chiếm diện tích bằng với xe máy và bằng một nửa d iện tích xe
ô tô 4 chỗ. Nhưng khi dừng lại đỗ thì xe dạp chỉ mất một khoảng không gian
nhỏ để có thể để xe.
Trên đường, khi gặp sự cố về kỹ thuật thì việc sửa chữa xe đạp đơn
giản hơn việc sửa chữa các phương tiện khác.
Xe đạp có thể đi vào những nơi có địa hình khó khăn một cách dễ
dàng.
1.3: Các loại xe đạp
Kể từ khi ra đời đến nay, xe đạp luôn được cải tiến để phù hợp với đại
hình, phù hợp với mục đíc h sử dụng để đem lại sự tiện ích cho con người.
Tất cả các loại xe đạp đều có thể sử dụng để đi du lịch nhưng, để thuận tiện
và hiệu quả đi du lịch thì có một số loại xe chuyên dụng được sử dụng:
Xe đạp địa hình (mountain bike): Chức năng của loại xe này là đi trên
đường núi dốc, gồ ghề đầy đá và hố lởm chởm. Với bánh xe to, lốp dày và
có độ bám đường tốt, nó góp phần hạn chế các vấn đề như xì lốp khi gặp
những đoạn đường xấu. Xe sẽ dễ dàng đi qua những đoạn đường đầy đá
dăm. Tuy vậy, vì xe tương đối nặng, bánh xe lại hơi to nên người sử dụng
phải tốn nhiều sức. Đây không phải là loại xe chạy tốc độ nên thời gian đi
trên đường sẽ hơi lâu. Chính vì thế mà xe đạp địa hình đúng theo tên gọi chỉ
thích hợp cho việc trải nghiệm những đoạn đường với địa hình khắc nghiệt.
Để thực hiện những chuyến đi đường dài với m outain bike thì nên sử dụng
bánh xe có từ 36 nan hoa trở lên, và phải có braze-on (bộ phận lắp đặt yên
xe dùng cho việc chuyên chở hành lý...)
Xe đạp đua (road bike): Road bike có lợi thế về tốc độ, nhưng bù lại,
nó không thể đi quá nhanh ở những đoạn đường xấu, gập ghềnh. Vỏ và ruột
xe của loại xe đạp đua lại rất mỏng nên rất dễ bị hỏng khi gặp chướng ngại
vật. Để có được vận tốc cao thì những chiếc xe đạp đua thường có bánh nhỏ,
không có đ̕ 7; bám đường tốt, nên khi đi trời mưa rất dễ trơn trượt.
Xe đạp thực dụng (touring bike): "Touring bike" được thiết kế cho
mục đích du lịch, du mục nên loại xe này không nặng, ngắn đòn như
moutain bike và cũng không mảnh khảnh như road bike. Ghi đông, dàng
9
thắng, hệ thống tăng/giảm líp xe đều có chất lượng cao. Ghi đông loại cụp
như xe cuốc để người sử dụng dễ thay đổi tư thế điều khiển cho bớt mỏi mệt,
bớt cản gió và thư thái hơn trên đoạn đường dài, lộng gió. Sườn xe cứng cáp,
nhẹ và dài đòn để công việc chuyên chở hành lý không vướng víu, cản trở
những vòng đạp. Vành xe rắn chắc vì có từ 36 nan hoa trở lên, vì thế vấn đề
gãy nan hoa, cong vành hầu như là không xảy ra. Loại b 5;nh xe thích hợp cho
du lịch ở Việt Nam là loại 700c x 28, hoặc 700c x 36.
1.4: Các loại hình du lịch bằng xe đạp
Giống như du lịch nói chung, du lịch bằng xe đạp cũng được phân
chia ra nhiều loại hình khác nhau dựa trên những tiêu chí khác nhau
1.4.1: Dựa vào thời gian của chuyến du lịch
Du lịch bằng xe đạp ngắn ngày: thường là những tour du lịch với
khoảng thời gian đi xe đạp ít, từ nửa ngày đến 1 ngày. Du khách chủ yếu sẽ
ngắm cảnh, quan sát cuộc sống của người địa phương.
Du lịch bN 57;ng xe đạp dài ngày: những tour du lịch có thể kéo dài từ 2
ngày đến 1 tuần hoặc có thể là vài tuần. Đối với những tour du lịch bằng xe
đạp dài ngày thì cần đòi hỏi du khách phải có một sức khỏe tốt. Du khách
không chỉ được quan sát cảnh quan, cuộc sống của người bản địa mà họ có
thể trải nghiệm và tiếp xúc với cuộc sống, con người nơi họ đến nhiều hơn.
1.4.2: Dựa vào địa hình
Du lịch bằng xe đạp đường đồi, núi: Những chuyến du lịch & #273;ược tổ
chức để du khách có thể trải nghiệm những cung đường khó khăn, đưa du
khách hòa mình vào với thiên nhiên. Đòi hỏi du khách phải có sức khỏe
cũng như kỹ năng đi xe khá, và phải có sự tập trung cao. Du khách sẽ phải
sử dụng những chiếc xe đạp địa hình.
Du lịch xe đạp đường bằng: Du khách tham gia tour thường sẽ sử
dụng những chiếc xe đạp đua hoặc là những chiếc xe đạp thực dụng. Cung
đường đi là những đường nhựa bằng phẳng, qua nhữn g phố phường, những
quốc lộ để du khách có thể rèn luyện sức khỏe, ngắm những cảnh quan, cũng
như cuộc sống của người dân bản địa.
1.4.3: Dựa vào thời gian sử dụng xe đạp trong chuyến đi
Du lịch chỉ bằng xe đạp trong suốt cuộc hành trình: du khách chỉ sử
dụng xe đạp làm phương tiện vận chuyển trong chuyến hành trình mà không
sử dụng các loại phương tiện khác (không tính các phương tiện du khách sử
dụng để đến điểm xuất phát của hành trình).
10
Du lịch bằng xe đạp và có kết hợp với các phương tiện khác: với loại
hình này du khách sẽ được vận chuyển cả người và xe đạp bằng các phương
tiện khác (chủ yếu là ô tô) để đến điểm du lịch; nhưng trên đường khi có
cảnh quan đẹp hoặc những đoạn đường gây ấn tượng với du khách thì du
khách sẽ chuyển sang phương tiện là xe đạp, sau đó du khách sẽ tiếp tục lên
xe ô tô để thực hiện tiếp chuyến đi. Loại hình này chỉ thíc h hợp cho những
chuyến đi đường dài.
1.5: Tiểu kết chương 1
Thông qua việc đưa ra các khai niệm về: du lịch, du lịch xe đạp; và
cũng nêu ra các cách phân loại các loại hình du lịch nói chung cũng như các
cách phân loại các loại hình du lịch xe đạp nói riêng đã giúp chúng ta hiểu rõ
hơn về du lịch xe đạp chính là sự trải nghiệm, tận hưởng chuyến đi du lịch
của du khách với phương tiện vận chuyển được sử dụng trong quá trình
thăm quan là xe đạp.
Qua đó cũng nê ;u nên một số lợi ích của việc sử dụng xe đạp, đồng
thời cũng phân loại các loại xe đạp có thể phù hợp với từng mục đích của
người sử dụng xe đạp trong từng chuyến đi.
Chương 2: Những tiềm năng, thực trạng khai thác và những
đánh giá về du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam
2.1: Tiềm năng phát triển du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam
2.1.1: Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1: Vị trí địa lý
Việt Nam có diện tích đất liền là 331,211,6 km2; trải dài từ vĩ tuyến
8o02' đến 23o23' Bắc; từ kinh tuyến 102o08' đến 109o28' Đông.
Việt Nam nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, phía đông của bán
đảo Đông Dương; phía bắc giáp Trung Quốc; phía tây giáp Lào, Campuchia;
phí ;a đông, nam, và tây giáp với biển Đông. Bờ biển Việt Nam dài 3.260km,
biên giới đất liền dài 4.510km.
Trên đất liền, từ điểm cực bắc đến điểm cực nam ( theo đường chim
bay) dài 1.650km, từ điểm cực đông sang điểm cực tây nơi rộng nhất 600km
( Bắc Bộ), 400km ( Nam Bộ), nơi hẹp nhất 50km ( Quảng Bình).
2.1.1.2: Địa hình
11
Núi: vị trí địa lý cùng với lịch sử phát triển lãnh thổ lâu dài và phức
tạp đã cho Việt Nam một hoàn cảnh tự nhiên khá độc đáo. Ba phần tư diện
tích đất liền là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. Độ cao địa hình dưới
1.000m ( so với mực nước biển) chiếm tới 85%. Núi cao trên 2.000m chỉ
chiếm khoảng 1%. Căn cứ vào lịch sử phát triển của lãnh thổ thì các núi của
Việt Nam đều là những núi già được trẻ lại. Trong số những đN 81;nh núi cao
của Việt Nam có đính Phanxipăng ( ở Lào Cai) cao nhất 3.143m.
Miền Bắc và đông bắc Bắc Bộ ( tả ngạn sông Hồng) có các nếp núi
uốn dạng hình cánh cung bao quanh khối núi vòm sông Chảy, mở rộng về
phía tây bắc, quay mặt lối về phía đông, một đầu chụm lại ở Tam Đảo. Các
cánh cung đó là Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Địa hình toàn
khu vực có hướng nghiêng là tây bắc - đông nam. Phía tây bắc, giáp biên
giới Việt Trung có một số đỉnh n 250;i cao trên 2.000m như Tây Côn Lĩnh cào
2.413m, Kiều Liên Ti (2.403m), Pu Ta Ca (2.274m). Khu vực thuộc địa
phận caccs tỉnh Yên Bái, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thái Nguyên hầu như là
những đồi núi thấp dần và thoải, chạy ra đến vùng bờ biển ( địa phận Quảng
Ninh, Hải Phòng thì độ cao vùng này so với mặt nước biển chỉ còn khoảng
trên dưới 1m. Một bộ phận đồi núi chạy ra biển và bị ngập trong nước biển
nên tạo nên một vùng đảo với hàng nghìn hòn đảo lớn nhỏ khác nhau nằm ̖ 3;
phía đại phận tỉnh Quảng Ninh mang tên vịnh Hạ Long.
Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ( từ hữu ngạn sông Hồng chạy đến
núi Động Ngài - Bạch Mã , Thừa Thiên Huế) có những nét khác biệt khá rõ
so với địa hình miền Bắc và đông bắc Bắc bộ. Đây là vùng núi non trùng
điệp, hùng vĩ, có nhiều núi cao, vực sâu, sườn dốc, lắm thác, nhiều ghềnh.
Núi non toàn khu vực này không phải là một khối duy nhất mà là nhiều dãy
núi chạy theo hướng tây bắc - đông nam, so le nhau. Xen giữa các dãy núi
có nhiều cao nguyên đá vôi rất đồ sộ, điển hình là dẫy cao nguyên đá vôi
chạy dọc theo thung lũng sông Đà, từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, dài chừng
400km, rộng từ 10 đến 25km, cao từ 600 đến 1000m. Hướng nghiêng chung
đại hình toàn miền tây bắc - đông nam. Các đỉnh núi cao thưởng phân bố ở
phía biên giới tây bắc và thấp dần ra biển. Riêng mạch núi Trường Sơn có
thể coi một cánh cung lớn, mặt lồi quay về phía biển Đông và có hai sườn
không cân đối, sườn phía đông dốc xuống biển, còn sườn phía tây thoải dần
tới thung lũng sông Mê Kông.
Các mạch núi này thường chạy đâm ngang ra sát biển, không còn chỗ
cho các đồng bằng châu thổ lớn phát triển nên đông bằng và thềm lục địa ở
đây đều hẹp. Bờ biển khúc khuỷu, gập gềnh, núi cao trên 2.000m đứng cạnh
các hổ biển cũng sâu 2.000m. Miền này ít có các vùng đồi núi thấp, trung du
rõ nét như ở miền Bắc và đông bắc Bắc bộ. Địa hình toàn khu vực tạo ra thế
12
hiểm trở, khó thông thương với các khu vực lân cận, nhưng mối giao lưu
giưa miền ngược và miền xuôi lại tương đối dễ dàng và thuận lợi.
Vùng Nam Trung bộ và Nam bộ ( từ núi Động Ngài - Bạch Mã, Thừa
Thiên Huế trở vào phía Nam). Phía tây nam Trung Bộ là một vùng sơn
nguyên đồ sộ, trong đó nổi lên là các cao nguyên đất đỏ bazan, có dạng xếp
tầng, chênh nhau tới 500m, bên cạnh đó là các mạch núi bao quanh phía bắc,
phía nam, đâm ngang, chia cắt địa hình thành nh 7919;ng ô nhỏ. Phần còn lại
nằm ở phía nam là vùng đông bằng rộng lớn.
2.1.1.3: Rừng
Rừng của Việt Nam là rừng rậm điển hình của rừng nhiệt đới. Trong
các loài cây rừng đa phần rụng lá vào mùa khô. Nhưng tùy theo vị trí và độ
ẩm khác nhau mà có rừng rậm đến rừng thưa, xa van và đồng cỏ. Bên cạnh
các kiểu rừng nhiệt đới còn có các kiểu rừng cận nhiệt đới trên núi trung
bình hay núi cao. Ven biển và miền Tây Nam bộ còn có lại rừng ngập mặn
chủ y 7871;u là các loài sú, vẹt, trang, đước,...
Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng. Có thể nói
nước ta là trung tâm thu nhập các luông thực vật, động vật từ phía bắc
xuống, phía tây qua, phía nam lên và từ đây phân bố đến các nơi khác trong
vùng. Đồng thời, cũng óc nhiều loại rừng với nhiều loài thực vật và động vật
quý hiếm và độc đáo mà các nước ôn đới khó có thể tìm thấy được. Rừng
của Việt Nam có nhiều loại cây gỗ qu 3;: đinh, lim, sến, táu, cẩm lai, gụ, trắc,
pơ mu,... Tính chung, các loài thực vật bậc cao có tới 12.000 loài. Cây dược
liệu có tới 1.500 loài. Lâm sản khác có nấm hương, nấm linh chi, mộc nhĩ,
mật ong... Về động vật, ước tính ở Việt Nam có 1.000 loài chiml 300 loại
thú thường gặp như hươu, nai, sơn dương, gấu, khỉ,... còn có những loài quý
hiếm như tê giác, hổ, voi, bò rừng, sao la, công, trĩ, gà lôi đỏ,...
Do nhiều nguyên nhân khác nhau, rừng Việt Nam đã bị tàn phá nặng
nề. Tính & #273;ến năm 2006, độ che phủ của rừng Việt Nam hơn 38%. Đất trống,
đồi núi trọc vẫn chiếm tỷ lệ lớn, chất lượng rừng tiếp tục bị suy giảm: gỗ
quý ngày càng hiếm, một số loài thú quý hiếm đang đứng trước nguy cơ
tuyệt chủng nếu không được bảo vệ.
Hiện nay chính phủ Việt Nam đang rà soát, sắp xếp lại các hệ thống
các khu bảo tồn gồm 31 Vườn Quốc Gia, 61 khu Bảo tồn thiên nhiên và 34
khu rừng văn hóa - lịch sử - môi trường. Một số vườn quốc gia của Việt
Nam có: Vườn quốc gia Ba Bể ( Cao Bằng); Vườn quốc gia Ba Vì ( Hà
Nội); Vườn quốc gia Bạch Mã ( Thừa Thiên Huế); Vường quốc gai Bến En
(Thanh Hóa); Vườn quốc gia Cát Bà (Hải Phòng); Vườn quốc gia Cát Tiên
(Đồng Nai); Vườn quốc gia Côn Đảo ( Bà Rịa - Vũng Tàu); Vườn quốc gia
Cúc Phương (Ninh Bình, Hòa Bình, Thanh Hóa); Vường quốc gia Tam Đảo
(Vĩnh Phúc, Bắc Thái, Tuyên Quang); Vườn quố gai YokDon (Đăk Lăk);
13
Vườn quốc gia Chàm Chim ( Đồng Tháp); Vườn quốc gia Xuân Sơn ( Phú
Thọ); Vườn quốc gia Xuân Thủy (Nam Định); Vườn quốc gia Pù Mát
(Thanh Hóa); Vườn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (Quảng Bình),...
2.1.1.4: Khí hậu
Việt Nam nằm hoàn toàn trong vong đai nhiệt đới của nửa cầu bắc,
thiên về chí tuyến hơn là phía xích đạo. Vị trí đó đã tạo cho Việt Nam có
một nền nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình năm từ 22oC đến 27oC. Hàng năm
có khoảng 100 ngày mưa với lượng mưa trung bình t 915; 1.500 đến 2.000 mm.
Độ ẩm không khí trên dưới 80%. Số giờ nắng khoảng 1.500 - 2.000 giờ,
nhiệt bức xạ trung bình năm 100 kcal/cm2.
Chế độ gió mùa cũng làm cho tính chất nhiệt đới ẩm của thiên nhiên
Việt Nam thay đổi. Nhìn chung, Việt Nam có một mùa nóng mưa nhiều và
một mùa tương đối lạnh, ít mưa. Trên nền chung đó, khí hậu của các tính ở
phía bắc ( từ đèo hải Vân trở ra Bắc) thay đổi theo bốn mùa khá rõ nét là
xuân, hạ, thu, đông.
Việt Nam chịu sự tác đ 897;ng mạnh cửa gió mùa Đông Bắc, nên nhiệt độ
trung bình thấp hơn nhieeutj độ trung bình nhiều nước khác cùng vĩ độ ở
châu Á. So với các nước này thì ở Việt Nam nhiều độ về mùa đông lạnh hơn
và mùa hạ ít nóng hơn.
Do ảnh hưởng gió mùa, hơn nưa sự phức tạp về địa hình nên khí hậu
của Việt Nam luôn luôn thay đổi trong năm, giữa năm này với năm khác và
giữa nơi này với nơi khác (từ Bắc xuống Nam và từ thấp lên cao). Khí hậu
của Việt Nam cũng tạo ra những bất lợi về thời tiết như bão (trung bình một
năm thường có 6 - 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới), lũ lụt, hạn hán,...
thường xuyên đe dọa.
2.1.2: Điều kiện về an ninh chính trị và an toàn xã hội
An ninh chính trị phải đảm bỏa hòa bình, ổn định để mở rộng cho các
mối quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa giưa các dân tộc.
Khi tình hình chính trị ổn định và hòa bình thì sẽ cho du khách có cảm
giác an toàn và tính mạng của họ được coi tr 885;ng. Du khách có thể tự do đi
lại trong đất nước mà không không lo sợ và không cần sự chú ý đặc biệt nào.
Những điểm du lịch mà ại đó không có sự phân biệt chủng tộc, tôn giáo...
du khách có thể gặp dân bản xứ, giao lưu và làm quen với phong tục tập
quán của địa phương, sẽ thu hút được nhiều du khách hơn những nơi họ bị
cô lập với dân sở tại.
An toàn xã hội là một điều quan trọng để phát triển du lịch bằng xe
đạp, bởi các hiện tư 7907;ng thiên tai, dịch bệnh... có ảnh hưởng rất lớn đến việc
đi du lịch. Khi các cơ quan y tế phải cách ly một vùng để ngăn chặn lây lan
dịch bệnh thì vùng đó chắc chắn không thể đón khách du lịch được.
14
Việt Nam được đánh giá là một trong những điểm đến du lịch an toàn,
có tình hình chính trị ổn định. Việt Nam đang ngày càng tăng cường, mở
rộng mối quan hệ hợp tác với các nước trên thế giới tạo ra mối quan hệ hợp
tác lâu dài dựa trên tình hữu nghị, giữ vững bầu không khí hòa bình. Cho
đến nay, Việt Nam là thành viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với
hơn 500 tổ chức phi chính phủ trên thế giới. Việt Nam đã hoạt động tích cực
với vai tr 242; ngày càng tăng tại Liên hợp quốc (ủy viên ECOSOC, ủy viên Hội
đồng chấp hành UNDP, UNFPA và UPU...), phát huy vai trò thành viên tích
cực của phong trào không liên kết, Cộng đồng các nước có sử dụng tiếng
Pháp, ASEAN, WTO, UNESCO, APEC, ASEM... Có thể nói ngoại giao đa
phương là một điểm sáng trong hoạt động ngoại giao thời đổi mới.
2.1.3: Điều kiện về kinh tế
Trong hơn 20 năm đổi mới. GDP của Việt Nam đã liên tục tăng. Từ
3,9%/năm ( 1986 - 1990) đến 8,2% (1991 - 1995). Trong giai đoạn 1996 -
2000 tốc đ ộ tăng trưởng GDP của Việt Nam là 7,5% thấp hơn nửa đầu thập
niên 1990 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á. Từ năm
2001 đến nay tốc độ tăng GDP của Việt Nam luôn giữ ở mức cao và ổn
định. Năm 2003 tăng 7,3%; 7,7% ( 2004); 8,4% (2006); 8,5% (2007) và năm
2008, trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế, tài chính toàn cầu, Việt Nam vẫn
đạt mức tăng trưởng kinh tế là 6,2%; và đến năm 2012 trong bối cảnh điều
kiện kinh tế toàn cầu khó khăn thì GDP tăng 5,7%.
Cùng với sự tăng trưởn g GDP thì Việt Nam đã sử dụng một cách hiệu
quả các thành tựu kinh tế vào mục tiêu phát triển xã hội như phân chia một
cách tương đối đồng đều các lợi ích của đổi mới cho đại đa số dân chúng;
gắn kết tăng trưởng kinh tế với nâng cao chất lượng cuộc sống, phát triển y
tế, giáo dục; nâng chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam từ vị trí
thứ 120/174 nước năm 1994, lên vị trí thứ 109/177 nước trên thế giới năm
2007; tăng tuổi thọ trung bình của n gười dân từ 50 tuổi trong những năm
1960 lên đến 73 tuổi năm 2008; giảm tỷ lệ số hộ đói nghèo từ trên 70% đầu
những năm 1980 xuống 14,75% năm 2007, và ngày càng đang giảm dần.
Ngoại thương và hội nhập kinh tế quốc tế: Với chủ chương tích cực,
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế của Việt Nam với các
nước, các tổ chức quốc tế ngày càng được mở rộng. Việt Nam là thành viên
quan trọng trong ASEAN, tích cực thực hiện các cam kết khu vực mậu dịch
t̘ 1; do ASEAN (AFTA), là thành viên tích cực của APEC, ASEM và nhiều tổ
chức kinh tế quốc tế khác. Hợp tác quốc tế ngày càng được mở rộng,và vào
tháng 01 năm 2007, Việt Nam chính thức ra nhập tổ chức thương mại thế
giới (WTO), đánh dấu sự hội nhập toàn diện và đầy đủ của Việt nam vào
nên kinh tế toàn cầu.
15
Một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến sự phát sinh và
phát triển du lịch nói chung và du lịch bằng xe đạp nói riêng là điều kiện
kinh tế chung. Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát
triển du lịch bằng xe đạp. Khi mà đời sống nhân dân ngày càng được cải
thiện và nâng cao, con người có nhiều thời gian dỗi, họ sẽ muốn đi du lịch,
điều này góp phần thúc đẩy du lịch bằng xe đạp phát triển.
2.1.4: Điều kiện về cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật
2.1.4.1: Hệ thống giao thông
Giao thông là một vấn đề quan trọng nhất góp phần thúc đẩy sự phát
triển du lịch bằng xe đạp. Khi giao thông phát triển sẽ thuận lợi trong việc di
chuyển của du khách đến Việt Nam, và đặc biệt với hệ thông giao thông
đường bộ sẽ tạo nên sự thuận lợi, nét đặc sắc và độc đáo trong phát triển du
lịch bằng xe đạp ở Việt Nam.
Hệ thống giao thông Việt Nam ngày càng được nâng cao cả về số
lượng và c hất lượng.
Hệ thống giao thông Việt Nam có đặc điểm: các tuyến đường bộ,
đường sắt, hàng không trong mạng lưới giao thông Việt nam chủ yếu theo
hướng Bắc Nam, phần lớn các tuyến đường thủy nội địa có hướng Đông Tây
bời hầu hết các con sông chính đều đổ từ hướng tây ra biển ( hướng đông).
Hệ thống đường bộ chính tại Việt nam bao gồm các con đường Quốc
lộ, nối liền các vùng, các tỉnh cũng như đi đến các cửa khẩu quốc t& #7871; với
Trung Quốc, Lào, Campuchia. Với hệ thống các đường quốc lộ: 1A, 1B, 1C,
1D, 1K, 2,3,4,5,6,7,8,9,10,12A,13,14,14B,...,100. Tổng chiều dài các con
đường kể trên là 14.790,46 km, trong khi đó toàn bộ các tuyến đường Quốc
lộ của Việt Nam được cho là có tổng chiều dài khoảng 17.300 km, với gần
85% đã tráng nhựa. Ngoài các đường quốc lộ còn có các đường tỉnh lộ, nối
các huyện trong tỉnh, huyện lộ nối các xã trong huyện. Các tuyến tỉnh lộ có
tổng chiều dài khoảng 27.700 km, với hơn 50% đ ;ã tráng nhựa. Ngoài ra còn
có hệ thống đường làng, đường trong thành phố...
Hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 2600km,
trong đó tuyến đường chính nối Hà Nội - Tp.Hồ Chí Minh dài khoảng
17.300km.
Hệ thống đường thủy: do đặc điểm cấu tạo địa hình nên Việt Nam có
hệ thống sông ngòi, kênh, rạch phân bố dày đặc trên toàn bộ lãnh thổ, với
khoảng 42.000km. Các con sông lớn: Sông Hồng (miền bắc), sông Đà (miền
bắc), sông Tiền và sông H 7853;u (miền Tây Nam Bộ), sông Đồng Nai, sông Sài
Gòn ( miền Đông Nam Bộ).
Hệ thống đường hàng không ngày càng phát triển. Số lượng các
chuyến bay và các đường bay ngày càng tăng. Với các sân bay quốc tế : Sân
16
bay quốc tế Tân Sơn Nhất, sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quốc tế Đà
Nẵng, sân bay quốc tế Phú Bài, sân bay quốc tế Cam Ranh, sân bay quốc tế
Cát Bi, sân bay quốc tế Trà Nóc.
2.1.4.2: Cơ sở lưu trú
Cơ sở lưu trú là yếu tố thiết yếu để tạo nên sức hút đối với du khách.
Với sự phát triển của du lịch hiện nay thì cơ sở lưu trú ở Việt Nam
đang ngày được quan tâm và phát triển, các loại hình lưu trú ngày càng
phong phú: Khách sạn, bungaloue, nhà trọ, cắm trại ( camping),resort, nhà
sàn,...
Các cơ sở lưu trú ngày càng được nâng cao về chất lượng, kèm theo
đó là các dịch vụ phục vụ kèm theo cũng được chú ý để nâng cao, góp phần
thu hút du khách đến với Việt Nam.
2.1.5: Điều kiện về khoa học, công nghệ xe đạp
Từ khi ra đời đến nay xe đạp luôn được cải tiến để nhằm phù hợp với
nhu cầu của con người hơn.
Từ một chiếc xe đạp thô sơ bằng gỗ, không có bánh lái ban đầu được
phát minh ra bởi bá t 32;ớc Sivrac vào năm 1790, với cái tên được đặt là
Célérifère(célérité có nghĩa là nhanh). Khi khoa học, công nghệ ngày càng
phát triển thì chiếc xe đạp cũng dần được cải tiến.
Năm 1817, nam tước người Đức là Baron Karl von Drais đã phát
minh ra chiếc xe đạp mang tên ông gọi là Draisenne được xem là tổ tiên của
xe đạp. Chiếc xe này có bánh trước dùng để lái, người dùng đẩy xe đi bằng
hai chân chứ không có pê đan (bàn đạp).
Năm 1865 chiếc pê đan đư 907;c lắp vào bánh trước nhờ phát minh của
hai anh em Ernest Michaux và Pierre Michaux.
Năm 1869, xe đạp từ bằng gỗ đã được làm bằng thép.
Năm 1879, Xích truyền động cho bánh sau, kèm theo sự cải tiền ở
khung, đùi, đĩa. Pê đan. Hệ tay lái được một người anh là Lawson sáng chế
và cải tiến.
Năm 1887, John Boyd Dunlop, một nhà thú y Scotland, tiếp tục cải
tiến bánh xe với việc dùng ống hơi bằng cao su.
Năm 1890, Roberton ở Anh và Édouard Michelin ở Pháp làm cho
bánh có thể tháo lắp được.
Năm 1920, vi 879;c áp dụng các hợp kim nhẹ đã giảm trọng lượng của xe
đạp rất nhiều.
Năm 1973, xe đại hình được chế tạo ở California.
Và ngày nay với sự phát triển của công nghệ, khoa học, kỹ thuật thì
những chiếc xe đạp đã được cải tiến để phù hợp với nhu cầu của con người,
với các loại xe đạp chuyên dụng có giá thành ngày càng giảm dành cho
17
Không chỉ những cung đường xa mà ngay cả những những đoạn
đường tron các khu đô thị, thành phố cũng thu hút các bạn trẻ muốn đạp xe
vào cuối tuần để vừa đi, vừa cảm nhận được vẻ đẹp của phố phường khi
những con đường lên đèn.
Và gần đây ở các thành phố ta bắt gặp không ít cảnh xe đạp dạo phố
và người chơi xe càng trở lên đa dạng và phong phú về lưa tuổi cũng như
nghề nghiệp. Vào mỗi buổi sáng thì trên các con phố, những danh thắng ta
hay bắt gặp những chiếc xe đạp chuyên dụng được sử dụng để tập thể dục
buổi sáng. Và từ đó mà những câu lạc bộ xe đạp cũng dần hình thành, thu
nạp các thành viên ở đủ các lứa tuổi.
Hiện nay, đi xe đạp đã trở thành mốt mà được nhiều người quan tâm.
Điều này tạo điều kiện cho sự phát triển du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam một
các mạnh mẽ.
Đối với khách du lịch người nước ngoài, du lịch bằng xe đạp với họ
73;ã quá quen thuộc nhưng khi được hỏi thì một du khách đã nói rằng họ
muốn một lần được đi du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam để hòa mình vào
cuộc sống của người dân Việt Nam, và có thể cảm nhận vẻ đẹp của đất nước,
cũng như con người Việt Nam một cách sâu sắc hơn.
Cùng với mốt đạp xe đó là dịch vụ cho thuê xe đạp tại các điểm du
lịch, các thành phố lớn cũng xuất hiện để phục vụ cho du khách muốn tham
quan bằng xe đạp với tiề ;n thuê từ 80.000 - 100.000 vnđ/ buổi và 150.000 -
200.000 vnđ/buổi ( với những chiếc xe đắt tiền, xe thể thao sẽ có giá thuê
cao hơn).
Sự xuất hiện của các dịch vụ cho khách du lịch thuê xe đã tác động
mạnh đến sự phát triển du lịch bằng xe đạp.
Ban đầu chỉ từ những tour tự lập của các bạn trẻ, dần thì các công ty
du lịch đã đưa các tour du lịch bằng xe đạp ra chào bán trên thị trường, và đã
thu hút được sự quan tâm của du khách trong nước và quốc tế khi đến du
lịch tại Việt Nam. Ban đầu chỉ là một vài công ty du lịch tham gia kinh
doanh loại hình du lịch này nhưng dần dần với doanh thu mà loại hình du
lịch này đem lại thì các công ty du lịch lần lượt tổ chức các tour du lịch bằng
xe đạp, và hiện nay có rất nhiều công ty du lịch kinh doanh loại hình du lịch
này.
Du lịch bằng xe đạp hiện nay đang ngày một phát triển mạnh mẽ với
các chương trình du lịch bằng xe đạp ngày càng tăng, với số người tham gia
ngày càng đông. Và Việt Nam được 273;ánh giá là một trong những điểm đến
lý tưởng cho du lịch bằng xe đạp với quốc lộ 1A nối liền bắc nam đi dọc
những miền dất ven biển Việt Nam, với những nét đẹp riêng của từng thành
phố trên các vùng miền đất nước như: Hà Nội, Hội An, Huế, Đà Nẵng, Vũng
Tàu,...
19
20
Vé tham quan.
GIÁ KHÔNG BAO GỒM :
Chi phí cá nhân
Thuễ VAT 10 %
3. Tour Hà Nội - làng Vạn Phúc, Bằng Sở - Hà Nội (bằng tàu và
xe đạp) (công ty du lịch Việt Nam)
07h30: tàu rời bến đưa quý khách xuôi dòng sông Hồng. Chiêm
ngưỡng cản quan dòng sông.
08h40: Tàu cập bến Vạn Phúc. Quý khách bắt đầy hành trình, tự đạp
xe đạp (theo đoàng khoảng 12km) tham quan làng Vạn Phúc (ngôi đình cổ
và chùa Trung Linh Tự) - nhà thờ đức thánh Lê Tùy (một trong 117 người
Việt Nam được tòa thánh Vanti can phong thánh).
10h30: Quý khách xuống tàu ăn trưa. Sau đó tàu đưa quý khách trở
về.
Giá: 650.000 vnđ/khách.
4. Tour Phú Quốc - Khám phá đảo bằng xe đạp (công ty du lịch
Bốn Mùa)
Đạp xe tren hành trình dài 10km, quý khách nhìn ngắm Phú Quốc tươi
đẹp, yên bình trong hoạt động của mỗi người dân địa phương, tham quan và
chụp hình tại vườn tiêu, thư giãn tại bãi biển đẹp phía tây Phú Quốc. đạp xe
về điểm tập kết, kết thúc chương trình.
Khởi hành: mỗi ngày lúc 9h và 14h (3 tiếng)
Giá Tour ghép đoàn: 15 USD/Khách.
Bao gồm: xe đạp, HDV tiếng Anh/ Việt, nước suối, khăn lạnh.
5. Tour du lịch từ Hội An 1 ngày tham quan làng quê Hội An
bằng xe đạp ( công ty Hi - Class travel)
Hầu hết khách đến thăm quan phố cổ Hội An trải qua nhiều thời gian
đi bộ trong các đường phố để mua những món quà lưu niệm như quần áo,
giày dép hoặc những bức tranh được vẽ bởi các nghệ nhân địa phương.
Nhưng cũng có nhiều du khách muốn khám phá cuộc sống đời thườn g của
người dân sống ở miền quê Hội An hoặc thưởng thức những phong cảnh
đẹp, thơ mộng qua những lúy tre làng, đồng lúa xanh tươi, ngôi trường
làng... qua đó du khách sẽ cảm nhận được phần nào nét sinh hoạt đời
thường của người dân phố cổ. Chính những vẻ đẹp bình dị này đã góp phần
tạo nên một Hội An thật nổi tiếng như hôm nay.
Chương trình du lịch ½ ngày:
09h: Hướng dẫn viên địa phương sẽ đén khách tại khách sạn, sau đó
quý kh& #225;ch sẽ cưỡi xe đạp khám phá các làng quê Hội An, đi qua các cánh
23
24
2.3: Đánh giá về du lịch bằng xe đạp tại Việt Nam
2.3.1: Những thuận lợi
Thuận lợi đầu tiên được kể đến là hệ thống giao thông của Việt Nam
với hệ thống đường quốc lộ, tỉnh lộ đi qua các tỉnh, thành phố, qua các khu
dân cư sinh sống, với phong cảnh ven đường hùng vĩ hoang sơ, tạo ra sức
hút mạnh mẽ đối với du khách. Những đoạn đường đèo, dốc khó thử thách
lòng kiên nhẫn và thôi thúc khát vọng chinh phục của du khách.
Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống trên khắp lãnh thổ đã tạo
nên sự đa dạng về văn hóa, các dân tộc anh em chung sống hóa bình, ổn định
cùng với nhau trên lãnh thổ, với lòng hiếu khách đã thu hút các du khách
mong muốn đến tìm hiểu và cảm nhận con người cũng như cuộc sống và
những nét phong tục tập quán độc đáo của họ một cách sâu sắc hơn.
Khoa học, công nghệ phát triển những chiếc xe đạp ngày càng cải tiến
để phù hợp với từng chuyến đi, từng dạng địa hình, với chi phí n gày càng
giảm làm cho du lịch bằng xe đạp trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn bao giờ
hết. Du khách có thể thuê những chiếc xe đạp địa hình để dùng cho những
cuộc thám hiểm núi rừng, hoặc là những chiếc xe đạp đua để chinh phục
những chặng đường dài, hoặc những chiếc xe đạp thực dụng để có thể di
chuyển trong các đường, phố ở các thành phố để cảm nhận cuốc sống của
con người nơi đây.
Khi nhận thức của xã hội ngày càng tăng thì con ngư 7901;i không chỉ
muốn đi du lịch mà họ còn muốn góp phần bảo vệ môi trường nơi mà họ
đến, kết hợp với việc rèn luyện sức khỏe. Đi du lịch bằng xe đạp là một hình
thức du lịch góp phần vào công cuộc bảo vệ môi trường của điểm đến cũng
như bảo vệ sự trong lành của mổi trường tự nhiên nói chung và du lịch bằng
xe đạp cũng chính là một hình thức tập luyện thể dục thể thao giúp con
người khỏe mạnh.
Chủ chương hội nhập của nhà nước ng 224;y càng được hiện thực hóa với
việc mở rộng quan hệ song phương với nhiều quốc gia trên thế giới, góp
phần vào việc ổn định tình hình chính trị và cũng góp phần làm giảm đi
những khó khăn cho các du khách nước ngoài khi du lịch ở Việt Nam.
Sự phát triển của thông tin, truyền thông góp phần mạnh mẽ trong
việc quảng bá hình ảnh du lịch xe đạp Việt Nam đến với du khách.
2.3.2: Những khó khăn, thách thức
Bên cạnh những thuận lợi thì du lịch bằng xe đạp ở Việt Nam vẫ n còn tồn tại
những khó khăn, thách thức:
Hệ thống đường bộ Việt Nam là một thuận lợi để phatr trienr du lịch
bằng xe đạp nhưng nó cũng tồn tại mặt khó khăn trong đó. Nhìn ở góc độ
25